[Tìm Hiểu] Dịch Vụ Che Nợ Xấu Tạm Thời Có Thật Hay Không?

Một trong những cách hay nhất để có một khoản vay tín chấp ngân hàng hay bất kỳ công ty tài chính nào cung cấp gói vay: khoản vốn cao, lãi suất thấp đó là lịch sử tín dụng phải sạch. Vậy, nếu bạn đang chậm thanh toán quá lâu, dẫn đến nợ xấu thì sẽ như thế nào.

Chắc chắn sẽ không thể nào vay được ngân hàng nữa! Vậy, làm sao để có thể vay tín chấp, thế chấp ngay tại thời điểm này, dịch vụ che nợ xấu tạm thời đã có thể giải quyết khó khăn trước mặt, vì nó có thể tạm thời không để lại dấu vết chậm thanh toán trong lịch sử tín dụng được trung tâm tín dụng thuộc ngân hàng nhà nước quản lý.

Hầu hết người đi vay chỉ đoán mò về tình trạng chậm thanh toán của mình và mơ hồ về cách xếp loại nhóm nợ. Vậy, để có thể tự phân loại được thì Hiền xin liệt kê từng nhóm dưới đây nhé.

NỢ TIÊU CHUẨN

bạn vẫn còn đang nằm trong vùng an toàn vì trong nhóm này bạn vẫn có thể vay vốn ngân hàng, hoặc mua hàng trả góp được nhé. Nợ tiêu chuẩn chậm thanh toán dưới 10 ngày.

NỢ CẦN CHÚ Ý

Đây là nhóm mà người đi vay chậm thanh toán trên 10 ngày và không quá 30 ngày. Nhóm này bạn tạm thời khoản thể vay tín chấp, mở thẻ tín dụng được nữa.

Vay vốn tín dụng sạch, an toàn!

Tnex

app tnex

VPBank

VPBank NEO

Jeff app

Jeff app

Crezu

Crezu

Mazilla

Mazilla

Visame

Visame

Credilo

Credilo

Finloo

Finloo

NỢ NHÓM 3 TRỞ LÊN

Đây là vùng đặc biệt nghiêm trọng, xét về cá nhân người đi vay thì rất khó có thể vay tiền mặt, thậm chí bạn có tài sản đảm bảo tốt đi chăng nữa

3 Loại nợ hiện nay để bạn có thể tự biết bằng cách như sau: Hãy nhớ xem ngày chậm thanh toán cách ngày đóng tiền định kỳ là bao nhiêu ngày nhé. Lưu ý, sẽ nhảy lên nhóm nợ khi nào kỳ thanh toán bạn chậm trả trên 10 ngày và nó không có cộng dồn các kỳ lại với nhau đâu nhé.

Cần hiểu rõ dịch vụ che nợ xấu tạm thời, họ sẽ làm những gì?

Ở đây sẽ có 2 trường hợp dịch vụ che nợ xấu cho khách hàng đang áp dụng khá là phổ biến, bạn có thể tham khảo qua để biết họ sử dụng “chiêu trò” gì nhé.

#1 Lợi dụng kẻ hở

Thông thường khi nhập hồ sơ vay lên hệ thống thì phải qua bước scan CMND/ căn cước khách hàng lên hệ thống tín dụng nhà nước (CIC). Tuy nhiên, đó chỉ là đa số thôi có một số ngân hàng sẽ không theo trình tự vậy thành ra dịch vụ có thể lợi dụng kẻ hở trong quy trình này để có thể vay, mặc dù đang nợ xấu nhóm 3, nhóm 5.

#2 Bùa giấy tờ

Cũng chẳng có gì là đặc biệt cả, dịch vụ sẽ dụng “nghiệp vụ” của mình để đổi trắng thay đen giấy tờ người vay nợ xấu.

Thông thường thì họ chỉ thay đổi số CMND mà thôi: thành ra các loại giấy tờ từ: chứng minh thư, sổ hộ khẩu (một số để trống) và hợp đồng lao động. Điều này cần đòi hỏi sự tinh vi lắm mới có thể bừa được những giấy tờ này.

Bạn thử nghĩ xem thẩm định ngân hàng được đào tạo bao nhiêu ngày để có thể “soi” giấy tờ, thành ra nếu trường hợp hồ sơ bạn nghi vấn là giả mạo, lập tức CMND người đó sẽ vào danh sách đen của ngân hàng đó ngay, nặng thì blacklist toàn hệ thống tài chính.

Có nên mượn dịch vụ che nợ xấu ngân hàng hay không?

Có nên mượn dịch vụ che nợ xấu ngân hàng hay không?​

Câu trả lời của Hiền là không? Hãy để nợ xấu tự động xóa khỏi trên hệ thống CIC ngân hàng nhà nước. Nhẹ thì 12 tháng và nặng nhất là 60 tháng kể từ khi bạn đã đóng hết khoản nợ ấy.

Tại sao không nên tìm dịch vụ che nợ xấu ngân hàng? Có 2 loại dịch vụ trên mà Hiền nêu ra đó, loại 1 chẳng qua họ lợi dụng hệ thống ngân hàng mà vu lợi, chứ thực ra cũng chẳng đụng chạm gì vào hồ sơ của người đi vay.

Loại thứ 2 thì thôi rồi, bạn có thể nằm trong danh sách bị chặn toàn hệ thống ngân hàng lẫn công ty tài chính. Không những thế, giấy tờ của bạn dịch vụ có thể lưu lại để làm điều gì đó không hay nữa!

Điều quan trọng nhất, đó chính là “phí bôi trơn” rất kinh khủng! Không đùa đâu, bạn có thể chịu với chi phí xóa nợ xấu từ 10% đến 50% trên số tiền giải ngân đó!

Một bài toàn như sau: Bạn mướn dịch vụ để có thể vay vốn ngân hàng với lãi suất 1.5% tháng. Sau khi duyệt tiền, bạn vui vẻ đi nhận khoản vay của mình. Số tiền bạn chỉ có thể lãnh đủ còn lại 80% đến 50% tiền mượn được và lãi suất mỗi năm phải trả là 18% năm từ ngân hàng. Chẳng khác gì bạn đi vay tiền xã hội đen phải không nào!

Còn rất nhiều điều tệ hại hơn mà bài viết này, Hiền khó có thể diễn đạt được. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào xoay quah chủ đề này, hãy để lại câu hỏi hoặc tìm hiểu thêm các bài viết liên quan về nợ xấu ở các bài viết bên dưới nhé.

Biên tập bởi: https://sosanhthoi.com

5/5 - (5 bình chọn)

Nguyễn Thu Hiền

Công việc bắt đầu cũng như kết thúc chính là tín dụng nói riêng hay tài chính ngân hàng nói chung. Nguyễn Thu Hiền hiện là Founder - CEO của website Sosanhthoi, tự tin mình có hơn 9 năm kinh nghiệm, chuyên môn lĩnh vực vay vốn. Hiền sẵn sàng tư vấn, gợi ý các gói vay vốn luôn thoả 3 tiêu chí: thủ tục đơn giản, chính sách minh bạch và quy trình miễn phí.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *